Thời Sự – Y Khoa
-
COVID-19: Sức khỏe tâm thần ở Mỹ Latinh đang ngày một trầm trọng
Mỹ Latinh là khu vực chịu tác động lớn nhất của đại dịch COVID-19, do đó các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần ở Mỹ Latinh đang ngày một trầm trọng Ảnh minh họa (Nguồn: Reuters.) Các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần ở Mỹ Latinh đang ngày một trầm trọng do ảnh hưởng…
Đọc thêm » -
WHO ra mắt mạng lưới giúp phát hiện đe dọa từ bệnh truyền nhiễm
IPSN có nhiệm vụ giúp đảm bảo việc xác định và theo dõi các mối đe dọa bệnh truyền nhiễm diễn ra nhanh chóng, đồng thời chia sẻ thông tin và phối hợp hành động để ngăn chặn các thảm họa. Nhân viên y tế tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân tại Bangkok, Thái Lan. (Ảnh: AFP/TTXVN) Ngày 20/5, Tổ chức…
Đọc thêm » -
Tình trạng thiếu vaccine phòng tả sẽ kéo dài đến năm 2025
Số ca mắc tả và tử vong tăng vọt trong năm ngoái, khi bệnh tả lan đến những vùng xung đột và những khu vực có tỷ lệ nghèo đói cao. Tuy nhiên, hiện nay không có đủ vaccine để đáp ứng nhu cầu khẩn cấp. Bệnh nhân mắc tả được điều trị tại trung tâm y tế ở Tele,…
Đọc thêm » -
Bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu
Tổng Giám đốc WHO Adhanom Ghebreyesus cho biết sau khi số ca nhiễm giảm mạnh, ông đã chấp nhận đề nghị của Ủy ban khẩn cấp WHO về đậu mùa khỉ về việc dỡ bỏ mức cảnh báo cao nhất. Một điểm tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ ở Los Angeles, bang California (Mỹ), ngày 27/7/2022. (Ảnh: AFP/TTXVN) Ngày…
Đọc thêm » -
Những tín hiệu lạc quan dành cho người nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS
Nhờ sự tiến bộ của y học, hàng triệu người nhiễm HIV/AIDS đã có thể chung sống với căn bệnh thế kỷ này, đồng thời thế giới cũng ghi nhận ít nhất 3 trường hợp đã âm tính trở lại với virus. Ảnh minh họa. (Nguồn: Thethaiger) Hơn 3 thập niên trước, việc chẩn đoán nhiễm HIV được xem như…
Đọc thêm » -
WHO tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu do COVID-19
Ngày 3/5, WHO đã công bố chiến lược mới trong phòng chống COVID-19, trong đó chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang chiến lược phòng ngừa và kiểm soát lâu dài đối với dịch bệnh này. Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus phát biểu tại Geneva, Thụy Sĩ. (Ảnh: AFP/TTXVN) Ngày 5/5,…
Đọc thêm » -
Tăng ca mắc COVID-19: Không phải điều bất thường
Theo các chuyên gia y tế, dịch COVID-19 vẫn là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát với các biến thể mới. Thống kê của Bộ Y tế cho thấy những ngày qua, số ca mắc COVID-19 liên tục tăng cao, tương đương thời điểm số ca mắc cách đây hơn 6…
Đọc thêm » -
Đau mắt đỏ – triệu chứng mắc Covid mới
Văn phòng Y tế Jakarta cho biết đau mắt đỏ là một trong những triệu chứng mới của người nhiễm biến chủng XBB.1.16 của Covid-19. Trưởng phòng Giám sát và Tiêm chủng của văn phòng, Ngabila Salama, nói đây là biểu hiện của tình trạng viêm kết mạc. Các triệu chứng đau mắt đỏ thường kéo theo chảy nước mắt,…
Đọc thêm » -
Rà soát đối tượng, tăng cường tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19
Trước diễn biến ca COVID-19 gia tăng trong thời gian gần đây, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương-Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố rà soát đối tượng và tăng cường tiêm chủng vaccine COVID-19. Nhân viên y tế tiêm vaccine cho học sinh. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN) Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương…
Đọc thêm » -
Những phát hiện mới về chi tiết cấu trúc của virus SARS-CoV-2
Theo phát hiện mới của các nhà khoa học quốc tế, virus SARS-CoV-2 có vỏ hình elip chứ không phải hình tròn và cấu trúc này có thể thay đổi khi virus di chuyển trong cơ thể. Ảnh minh họa. (Nguồn: Getty Images) Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phát hiện ra những chi tiết mới về…
Đọc thêm » -
Nhật Bản có ca tử vong đầu tiên do viêm gan cấp không rõ nguyên nhân
Viện Kiểm soát bệnh truyền nhiễm quốc gia Nhật Bản cho biết 1 bệnh nhân mắc bệnh viêm gan cấp không rõ nguyên nhân đã tử vong, song không tiết lộ chi tiết về thời gian tử vong hoặc tuổi của bệnh nhân. Hình ảnh mô phỏng virus gây bệnh viêm gan. (Ảnh: Getty Images/TTXVN) Theo đài truyền hình NHK…
Đọc thêm » -
Tổ chức Y tế Thế giới thông tin về tình hình dịch Marburg
Theo Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus, số ca bệnh Marburg – một dạng bệnh sốt xuất huyết – được báo cáo chính thức tại Guinea Xích đạo, hiện vẫn là 9 ca, với 7 ca tử vong tại 3 tỉnh. Điều trị cho bệnh nhân nhiễm virus Marburg. (Ảnh: AFP/TTXVN) Ngày 29/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho…
Đọc thêm » -
WHO: Việt Nam trong giai đoạn “quản lý bền vững” đối với dịch COVID-19
Theo Trưởng Đại diện WHO, Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyển sang giai đoạn “quản lý bền vững” đối với COVID-19; cân bằng giữa phát triển kinh tế-xã hội với các biện pháp y tế công cộng. Cận cảnh lấy vaccine ngừa COVID-19. (Ảnh: Văn Dũng/TTXVN) Cách đây 3 năm Tổ chức Y tế thế giới…
Đọc thêm » -
Vì sao ngày càng nhiều virus mới xuất hiện?
Môi trường sống của động vật bị phá hủy, đô thị hóa, hoạt động giám sát mầm bệnh phát triển là nguyên nhân nhiều loại virus mới được phát hiện thời hậu đại dịch. Theo tiến sĩ Lindsay Broadbent, giảng viên khoa Virus học, Đại học Surrey, ước tính có khoảng 1,67 triệu loại virus chưa được xác định đang…
Đọc thêm » -
Ngày Nước thế giới: Thay đổi để bảo vệ “huyết mạch” của nhân loại
Hội nghị Nước năm 2023 của Liên hợp quốc, diễn ra ở Mỹ, trùng thời điểm với Ngày Nước thế giới 22/3 là cơ hội để thế giới tăng cường hành động thúc đẩy giải quyết cuộc khủng hoảng nước và vệ sinh. (Nguồn: amcow) Dù 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi nước, thế giới…
Đọc thêm » -
Giám sát người nhập cảnh từ châu Phi ngăn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
Ngày 20/3, Bộ Y tế yêu cầu giám sát 21 ngày với người nhập cảnh từ các nước châu Phi đang có dịch Marburg, do bệnh có khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao. Yêu cầu được Bộ Y tế đưa ra trong bối cảnh virus Marburg khiến 9 người ở Guinea Xích đạo tử vong và nguy cơ lây lan…
Đọc thêm » -
WHO: Mối đe dọa từ COVID-19 hiện nay có thể chỉ tương đương cúm mùa
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ tin tưởng rằng tổ chức này có thể tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu do COVID-19 vào một thời điểm nào đó trong năm nay. Tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân tại Caracas, Venezuela. (Ảnh: AFP/TTXVN) Ngày 17/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố đại…
Đọc thêm » -
Người cao tuổi và có bệnh nền nên tiêm phòng COVID-19 hằng năm
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã đề xuất với Chính phủ Mỹ kế hoạch triển khai tiêm phòng COVID-19 một liều duy nhất cho người dân vào mùa Thu hằng năm, giống như tiêm phòng bệnh cúm. Ảnh minh họa (Nguồn: AFP/TTXVN) Khi cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 chưa kết thúc, vấn đề…
Đọc thêm » -
Bộ Y tế cảnh báo về căn bệnh nguy hiểm lây từ lợn sang người
Trong những tháng đầu năm nước ta đã ghi nhận một số ca mắc liên cầu lợn ở người tại một số địa phương. Đây là bệnh phải điều trị trong thời gian dài, chi phí điều trị lớn, có thể gây tử vong. Bệnh liên cầu lợn do vi khuẩn Streptococcus suis (S.suis) gây nên là bệnh lây truyền…
Đọc thêm » -
Tuần lễ Glocom Thế giới: Tầm soát và phát hiện bệnh sớm
Theo thống kê của WHO, Glocom là nguyên nhân gây mù lòa phổ biến thứ hai thế giới, chỉ sau đục thủy tinh thể. Trong điều trị Glocom, không có biện pháp nào tốt hơn là tầm soát và phá hiện bệnh sớm. Glocom được biết đến với tên dân gian thường gọi là bệnh thiên đầu thống hay cườm…
Đọc thêm » -
Hàng nghìn người mắc bệnh tiêu hóa hậu Covid
Nghiên cứu mới cho thấy sau khi khỏi Covid, nhiều người bị mắc các chứng bệnh tiêu hóa như trào ngược dạ dày thực quản, buồn nôn, táo bón. Nghiên cứu do nhóm chuyên gia của Hệ thống Y tế VA Saint Louis thực hiện, công bố trên tạp chí Nature Communications, ngày 9/3. Đau dạ dày, táo bón, tiêu…
Đọc thêm » -
Nhìn lại thế giới năm 2022: Ứng phó với nguy cơ ‘dịch chồng dịch’
Những diễn biến dịch bệnh của năm 2022 cho thấy COVID-19 không phải là đại dịch cuối cùng mà nhân loại phải đối mặt, do đó, “không nên đánh giá thấp tình hình dịch bệnh trên thế giới.” Người dân đeo khẩu trang phòng lây nhiễm COVID-19 ở Bắc Kinh, Trung Quốc. (Ảnh: AFP/TTXVN) Thế giới vẫn đang cùng lúc…
Đọc thêm » -
CDC Mỹ khuyến cáo người dân nên đeo khẩu trang trở lại
Ngày 9/12, chính quyền bang New York đã kêu gọi các trường học áp dụng trở lại việc đeo khẩu trang ở khu vực trong nhà để hạn chế sự lây lan của các bệnh về đường hô hấp. Người dân Mỹ đeo khẩu trang khi ra ngoài đường. (Nguồn: Reuters) Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh…
Đọc thêm » -
Anh cảnh báo về tình trạng nhiễm liên cầu khuẩn khiến 6 trẻ em tử vong
Theo Cơ quan an ninh y tế Anh, 5 trẻ em dưới 10 tuổi ở vùng England và 1 trẻ khác ở xứ Wales đã tử vong sau khi được chẩn đoán nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A xâm lấn hiếm gặp. Ảnh minh họa. (Nguồn: Sky News) Giới chức y tế Anh ngày 2/12 đã cảnh báo các bậc…
Đọc thêm » -
Tổ chức Y tế thế giới sử dụng tên tiếng Anh mới cho bệnh đậu mùa khỉ
Ngày 28/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông báo tên tiếng Anh của bệnh đậu mùa khỉ – “monkeypox” sẽ được đổi thành “mpox” nhằm tránh những hiểu lầm liên quan đến tên cũ. Một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ. (Nguồn: mercopress) Ngày 28/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông báo tên tiếng Anh…
Đọc thêm » -
WHO cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch sởi trên toàn thế giới
Trong báo cáo công bố ngày 23/11, WHO và CDC Mỹ cho biết hàng triệu trẻ em hiện dễ bị mắc bệnh sởi, một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất thế giới. Tiêm vaccine phòng sởi cho trẻ em tại Kabul, Afghanistan. (Ảnh: AFP/TTXVN) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và…
Đọc thêm » -
Có nên rửa mũi thường xuyên cho trẻ?
Nhiều cha mẹ thường xuyên rửa mũi cho trẻ nhằm phòng tránh các bệnh hô hấp hoặc hỗ trợ điều trị tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi ở trẻ. Vậy có nên thường xuyên rửa mũi cho trẻ hay không? Vào thời điểm giao mùa, nhiều trẻ thường xuyên bị sổ mũi, nghẹt mũi. Nhiều cha mẹ lựa chọn phương…
Đọc thêm » -
Châu Âu đối mặt ‘đại dịch’ ung thư
Các chuyên gia cảnh báo châu Âu đối mặt “đại dịch ung thư” do bỏ sót hơn một triệu ca mắc trong đại dịch Covid-19. Ngày 16/11, trong nghiên cứu công bố trên Tạp chí Lancet Oncology, các chuyên gia về bệnh ung thư trên khắp thế giới chỉ ra việc phong tỏa đã gây tổn hại đến những dịch…
Đọc thêm » -
Các Bộ trưởng Y tế G20 nhất trí thành lập Quỹ phòng chống đại dịch
Quan chức Bộ Y tế Indonesia, ông Kunta Wibawa Dasa Nugraha, cho biết Quỹ phòng chống đại dịch đã nhận được các cam kết tài trợ lên tới 1,4 tỷ USD từ 20 quốc gia. Tổng thư ký Bộ Y tế Indonesia, Kunta Wibawa Dasa Nugraha. (Nguồn: Antara News) Bộ trưởng Y tế các nước thành viên Nhóm các nền…
Đọc thêm » -
Nhật Bản tìm ra vaccine kích hoạt miễn dịch chống ung thư
Nhóm nghiên cứu từ ĐH Osaka Metropolitan tạo ra một loại vaccine giúp kích hoạt các tế bào miễn dịch chống ung thư Công trình được công bố trên tạp chí khoa học Journal of Controlled Release, ngày 3/11. Các chuyên gia đã tạo ra chất mang kháng nguyên – sử dụng liposome dựa trên các phân tử lipid có…
Đọc thêm » -
Quảng Ninh: Tập huấn điều tra, theo dõi tình hình sử dụng thuốc lá và đánh giá kết quả triển khai Luật phòng, chống tác hại thuốc lá
Ngày 6/11/2022, tại TP.Hạ Long, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh phối hợp với Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức tập huấn điều tra theo dõi tình hình sử dụng thuốc lá và đánh giá kết quả triển khai Luật phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2022.…
Đọc thêm » -
Hy vọng điều trị sốt rét từ liệu pháp kháng thể
Các nhà khoa học tại châu Phi phát triển một liệu pháp kháng thể, loại một liều, có thể bảo vệ người trưởng thành khỏi bệnh sốt rét trong ít nhất 6 tháng. Sốt rét lây nhiễm cho 241 triệu người, gây tử vong cho hơn 620.000 bệnh nhân vào năm 2020, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi…
Đọc thêm » -
WHO: Số ca tử vong vì bệnh lao gia tăng trở lại trong thời kỳ COVID-19
Theo WHO, ước tính bệnh lao đã giết chết 1,6 triệu người trong năm 2021, cao hơn con số ước tính là 1,5 triệu ca tử vong vào năm 2020 và 1,4 triệu trường hợp không qua khỏi trong năm 2019. Đại dịch COVID-19 làm “trật bánh” nghiêm trọng những nỗ lực giải quyết bệnh lao. (Ảnh: AFP/TTXVN) Tổ chức…
Đọc thêm » -
WHO lần đầu xác định bệnh nấm là mối đe dọa với sức khỏe con người
Tiến sỹ Hanan Balkhy, Trợ lý Tổng giám đốc WHO, khẳng định các bệnh nhiễm nấm có khả năng kháng thuốc đang là mối quan tâm hàng đầu về sức khỏe cộng đồng trên thế giới. (Nguồn: scientist) Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố danh sách đầu tiên về 19 loại nấm gây bệnh là mối đe dọa lớn…
Đọc thêm » -
Chuyên gia: Cần hành động khi số người chết vì bệnh lao vượt COVID-19
Trước khi đại dịch COVID-19 xuất hiện, bệnh lao là “sát thủ” truyền nhiễm gây ra số ca tử vong lớn nhất thế giới, khiến khoảng 1,5 triệu người chết mỗi năm. Ảnh minh họa. (Nguồn: rutgers.edu) AFP đưa tin một chuyên gia y tế hàng đầu thế giới mới đây cảnh báo bệnh lao đã lại trở thành căn…
Đọc thêm » -
WHO cảnh báo 500 triệu người có thể mắc bệnh nghiêm trọng
WHO cho biết khoảng 500 triệu người sẽ phát triển bệnh tim mạch, béo phì, tiểu đường hoặc các loại bệnh khác nếu không tăng cường hoạt động thể chất. Báo cáo Tình trạng Toàn cầu về Hoạt động Thể chất 2022 dài 132 trang, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 20/10. Trong đó, tổ chức cảnh…
Đọc thêm » -
WHO: Dịch COVID-19 vẫn gây ra tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu
Dù số ca mắc mới tiếp tục giảm ở nhiều nơi trên thế giới, WHO vẫn cho rằng nhiều quốc gia cần duy trì cảnh giác và thúc đẩy tiêm phòng đầy đủ cho những nhóm dân số nguy cơ cao nhất. Nhân viên y tế tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân tại Montreal, Quebec, Canada. (Ảnh: AFP/TTXVN) Ngày…
Đọc thêm » -
Một đại dịch toàn cầu về ung thư ở người dưới 50 tuổi
Khi ung thư tấn công người lớn dưới 50 tuổi, các bác sĩ gọi đó là trường hợp khởi phát sớm. Những bệnh ung thư ở lứa tuổi trẻ ngày càng trở nên phổ biến hơn. Một đánh giá mới về ghi nhận ung thư từ 44 quốc gia cho thấy tỷ lệ mắc ung thư khởi phát sớm đang tăng nhanh…
Đọc thêm » -
Tổng thống Uganda phong tỏa 2 quận để chống dịch bệnh Ebola
Tổng thống Museveni đã ra lệnh đóng cửa 2 quận Mubende và Kassanda ngay lập tức, với lệnh giới nghiêm từ tối đến rạng sáng, cấm đi lại và đóng cửa các chợ, quán bar và nhà thờ trong 21 ngày. Nhân viên y tế làm việc tại khu điều trị Ebola trong bệnh viện ở Mubende, Uganda, ngày 24/9/2022. (Ảnh:…
Đọc thêm » -
Vaccine Covid-19 thế hệ mới ‘tạo phản ứng miễn dịch mạnh’
Hãng dược Pfizer và đối tác BioNTech tuyên bố vaccine Covid-19 thế hệ mới, ngăn ngừa biến chủng BA.4 và BA.5 tạo phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, được dung nạp tốt. Trong tuyên bố được hai hãng đưa ra ngày 13/10, kết quả này phù hợp với dữ liệu tiền lâm sàng. Hai hãng đang theo dõi thử nghiệm…
Đọc thêm » -
Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường theo độ tuổi
Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường phụ thuộc vào một số yếu tố như tuổi tác, di truyền học, chế độ ăn uống, lối sống, sức khỏe từng người. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, bệnh tiểu đường type 2 phổ biến ở độ tuổi trung bình từ 45-64. Tuy nhiên, bệnh cũng có thể xảy ra ở người…
Đọc thêm » -
Quảng Ninh: Phủ kín vaccine phòng COVID-19 trong học đường
Quảng Ninh tập trung tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 1, mũi 2 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi và mũi 3 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi, đảm bảo cho năm học mới an toàn. Ảnh minh họa. (Ảnh: Nam Sương/TTXVN) Trong tháng Chín, Quảng Ninh tập trung tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 1, mũi 2 cho…
Đọc thêm » -
Kịch bản Covid-19 cuối năm 2022
Các chuyên gia bệnh truyền nhiễm cho rằng đợt bùng phát Covid-19 vào mùa thu đông năm 2022 sẽ không nghiêm trọng như hai năm vừa qua. Các kịch bản về Covid-19 do nhiều nhóm nghiên cứu, được chia sẻ trong những tuần gần đây, dự đoán số ca nhập viện sẽ ổn định hoặc giảm vào mùa thu. Số…
Đọc thêm » -
Mỹ: Giới chuyên gia nhận định dịch đậu mùa khỉ có thể đã đạt đỉnh
Các chuyên gia Mỹ lạc quan một cách thận trọng rằng dịch đậu mùa khỉ có thể đã đạt đỉnh ở những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất, phù hợp với xu hướng hiện nay ở châu Âu. Nhân viên y tế tiêm vaccine phòng đậu mùa khỉ. (Ảnh: AFP/TTXVN) Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở một số…
Đọc thêm » -
WHO: Một triệu ca tử vong vì Covid-19 từ đầu năm đến nay
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận toàn cầu chạm “cột mốc bi thảm”, ghi nhận một triệu người chết do Covid-19 từ đầu 2022 đến nay. Các ca tử vong phần lớn là ở Mỹ (hơn 217.000 ca), tiếp theo là Nga (72.000 ca), Brazil (63.000 ca) và Ấn Độ (45.000 ca). Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus,…
Đọc thêm » -
Hệ thống y tế công cộng của Mỹ quá tải vì nhiều dịch bệnh
Nhiều nhân viên y tế công cộng ở Mỹ đã cảm thấy chán nản và bỏ việc sau gần ba năm đối phó với đại dịch COVID-19, bình quân cứ bốn lãnh đạo sở y tế thì có một người nghỉ việc. Tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ cho người dân tại New Orleans (Mỹ), ngày 13/8/2022. (Ảnh: THX/TTXVN) Các dịch…
Đọc thêm » -
Virus đậu mùa khỉ có thể bám lâu trên các bề mặt trong nhà
Theo một nghiên cứu mới đây, virus đậu mùa khỉ có thể tồn tại trên nhiều đồ vật thông thường trong nhà, mặc dù vẫn chưa rõ liệu điều đó có thể lây lan bệnh hay không. Hai bệnh nhân đậu mùa khỉ ở chung nhà cho biết họ đã khử trùng bề mặt, rửa tay nhiều lần trong ngày…
Đọc thêm » -
Dịch COVID-19: Chuyên gia WHO ủng hộ tiếp tục tiêm bổ sung vaccine
Trong thông báo mới nhất, các chuyên gia WHO nhấn mạnh việc tiêm bổ sung lần hai nên được thực hiện sau 4-6 tháng của lần một và chỉ áp dụng đối với “nhóm dân cư dễ bị tổn thương nhất.” Một điểm xét nghiệm COVID-19 ở New York (Mỹ), ngày 17/5/2022. (Ảnh: THX/TTXVN) Các chuyên gia của Tổ chức…
Đọc thêm » -
Mối nguy từ sự trỗi dậy của các loại virus mới
Các nhà khoa học dự đoán sau Covid-19, nhiều loại virus mới sẽ phát triển hoặc mầm bệnh cũ trỗi dậy, đặt ra thách thức với nhân loại. Trung Quốc đã xác định 35 người lây nhiễm loại virus mới họ Henipa, có tên Langya, hoặc LayV, hôm 3/8. Virus được cho là bắt nguồn từ chuột chù, dường như không…
Đọc thêm » -
WHO: Chưa cần thiết phải tiêm phòng đại trà đối với bệnh đậu mùa khỉ
Trao đổi với tờ The Washington Post, chuyên gia phụ trách các bệnh đậu mùa trong chương trình khẩn cấp của WHO cho biết: “Việc tiêm phòng hàng loạt chưa được khuyến khích đối với bệnh đậu mùa khỉ.” Tiêm vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ tại Lile, Pháp, ngày 10/8/2022. (Ảnh: AFP/TTXVN) Sputniknews đưa tin ngày 15/8, Tiến sỹ Rosamund…
Đọc thêm »