Kiểm Sóat Dịch Bệnh
-
Bệnh bạch hầu, căn bệnh cũ trở về…
Sự xuất hiện các ca nhiễm bệnh Bạch Hầu tại tỉnh Đắk Nông trong những ngày gần đây, với một ca tử vong cũng như ca bệnh tại TP. HCM (đang điều trị tại bệnh viện Quân Y 175), đã dấy lên tâm lý lo ngại nhiễm bệnh của người dân. Thay vì lo lắng thái quá trước dịch bệnh,…
Đọc thêm » -
Cách phòng bạch hầu và các bệnh thuộc nhóm “truyền nhiễm nguy hiểm phải giám sát cách ly”
Theo Bộ Y tế, trước đây bệnh bạch hầu lưu hành khá phổ biến ở hầu hết các địa phương trên cả nước; từ khi vắc xin phòng bạch hầu được đưa vào Chương trình Tiêm chủng Mở rộng, bệnh đã được khống chế và chỉ ghi nhận một vài trường hợp lẻ tẻ do không tiêm vắc xin phòng…
Đọc thêm » -
Làm thế nào để xác định chính xác con bị mắc tay chân miệng?
Hiện nay bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng và gây không ít lo lắng cho các bậc phụ huynh. Vì bệnh tay chân miệng chưa có thuốc đặc trị nên nhiều mẹ rất lo lắng và sợ phát hiện bệnh muộn con sẽ có những biến chứng nặng. Làm thế nào để xác định chính xác…
Đọc thêm » -
Bệnh ho gà nguy hiểm thế nào?
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính có thể xảy ra ở mọi đối tượng nhưng phổ biến nhất là ở trẻ em. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong và có thể gây thành dịch. Ho gà là một bệnh truyền nhiễm gây ra bởi vi khuẩn Bordetella…
Đọc thêm » -
16 triệu chứng thầm lặng của bệnh bạch cầu
Bệnh bạch cầu, hay ung thư tế bào máu, gây ra những triệu chứng kín đáo và đáng ngạc nhiên trên khắp cơ thể. Dưới đây là những dấu hiệu rõ ràng mà bạn cần được kiểm tra. Bệnh bạch cầu là gì? Bệnh bạch cầu là một bệnh ung thư của máu và tủy xương, tình trạng ác tính…
Đọc thêm » -
Bệnh ho gà ở trẻ em
Bệnh ho gà có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng hay xảy ra ở trẻ em, đặc biệt nặng ở trẻ em trong lứa tuổi 3 tháng khi trẻ chưa được tiêm vaccine đầy đủ. Ho gà là một bệnh lý nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn Bordetella pertussis. Bệnh lây truyền do tiếp xúc trực tiếp qua…
Đọc thêm » -
Những thông tin cần biết về cúm H1N1
Bệnh cúm nói chung trong đó có cúm H1N1 là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virút cúm gây ra và có khả năng lây nhiễm cao. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường xảy ra theo mùa. Ngày nay một số đối tượng như trẻ em, người già, phụ nữ có thai và…
Đọc thêm » -
Chẩn đoán và phòng ngừa bệnh sởi
Việt Nam là quốc gia có bệnh sởi lưu hành, chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. Hàng năm chương trình tiêm chủng quốc gia rất chú ý đến việc tiêm ngừa sởi.Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi virút Polynosa morbillorum thuộc giống Morbillivirus, họ Paramyxoviridae. Việt Nam là quốc gia có bệnh sởi lưu hành,…
Đọc thêm » -
Bệnh viêm gan E nguy hiểm thế nào?
Bệnh viêm gan E do virut gây ra làm tổn thương ở gan và có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng.Virut viêm gan E lây bệnh như thế nào? Viêm gan E có thể lây lan qua nhiều con đường, phổ biến nhất là qua nước uống không sạch và thịt sống. Viêm gan E chủ yếu lây…
Đọc thêm » -
Các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin: Bệnh bạch hầu
Tác nhân gây bệnh là độc tố của vi khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphtheria. Vi khuẩn bạch hầu có sức đề kháng cao ở ngoài cơ thể và chịu được khô lạnh. Nếu được chất nhày bao quanh bảo vệ thì vi khuẩn có thể sống trên đồ vật vài ngày đến vài tuần; trên đồ vải có thể sống…
Đọc thêm » -
Đề phòng biến chứng nguy hiểm của cúm mùa
Theo GS.TS. Nguyễn Văn Kính – Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, số bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vì cúm tăng cao, trong đó các trường hợp nặng chủ yếu là cúm A/H1N1. Hiện 4 bệnh nhân bị cúm A/H1N1 rất…
Đọc thêm » -
Cúm B có nguy hiểm?
Bệnh cúm B chỉ nguy hiểm với những người bị suy giảm hệ miễn dịch, bệnh nhân khác sẽ tự khỏi sau vài ngày. Cúm B do virus lành tính gây ra cảm cúm thông thường ở người, lây qua đường hô hấp. Người mắc bệnh có các triệu chứng như sốt (có thể sốt cao, đột ngột), viêm đường hô…
Đọc thêm » -
Dấu hiệu nhận biết và cách đánh bay bệnh sởi
Sốt, mắt đỏ, nổi ban, nhức đầu, đau cơ khớp… là dấu hiệu nhận biết trẻ nhiễm virus sởi. Hạ sốt đúng lúc, nhỏ mắt 3 lần/ngày, cắt móng tay, tắm rửa sạch sẽ… sẽ giúp các nốt sởi ‘bay’ nhanh hơn.
Đọc thêm » -
7 dấu hiệu của bệnh quai bị
Quai bị là một loại vi-rút đường hô hấp lây qua tiếp xúc với nước bọt hoặc dịch tiết đường hô hấp.Điều này có nghĩa là bạn có thể mắc quai bị nếu tiếp xúc với nước bọt hoặc chất nhầy của người bệnh – thường là thông qua ho và hắt hơi. Quai bị là một bệnh nhiễm trùng…
Đọc thêm » -
Phát hiện và điều trị bệnh lao ở trẻ em
Mặc dù trẻ khi sinh ra đều được tiêm vắc-xin phòng bệnh lao, nhưng trên thực tế vẫn có một số trẻ em bị nhiễm bệnh, do bỏ sót không tiêm chủng hoặc tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh. Cần lưu ý phát hiện, chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em để điều trị kịp thời.Những…
Đọc thêm » -
Các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin: Bệnh uốn ván
Bệnh uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố (tetanus exotoxin) của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí. Các triệu chứng của bệnh được biểu hiện là những cơn co cứng cơ kèm theo đau, trước tiên là các cơ nhai, cơ mặt, cơ gáy và sau…
Đọc thêm » -
Phòng bệnh uốn ván trẻ sơ sinh
Uốn ván trẻ sơ sinh là một bệnh nặng do hệ thần kinh trung ương của trẻ bị nhiễm độc bởi độc tố của uốn ván Clostridium tetani. Vì vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể trẻ qua rốn nên còn gọi là uốn ván rốn.Nếu sản phụ sinh con tại nhà hoặc ở cơ sở y tế tuyến đầu…
Đọc thêm » -
Phòng bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng (tcm) là bệnh truyền nhiễm do virút đường ruột gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi (rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi).Bệnh rất nguy hiểm nếu không biết cách phát hiện sớm, phòng tránh và điều trị kịp thời.Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh là do virút Coxsackie gây nên. Virút có…
Đọc thêm » -
Sau mưa lũ phòng tiêu chảy cấp do Rotavirus
Sau mưa lũ do môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng nên song hành với các bệnh đường hô hấp, da, đau mắt đỏ, thì bệnh tiêu chảy cấp do rotavirut là một trong những bệnh phổ biến và lây lan nhanh. Đặc trưng của bệnh tiêu chảy cấp do rotavirut là trẻ bị tiêu chảy và nôn…
Đọc thêm » -
Quảng Ninh: 50% ca mắc Sởi là người lớn
Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, tính đến ngày 14/7/2018, toàn tỉnh giám sát được 66 ca sốt phát ban nghi Sởi tại 8/14 huyện, thị xã, thành phố, số xét nghiệm dương tính là 27 ca. Trong đó, 31/66 ca mắc ở lứa tuổi người lớn. Điều tra về tiền sử tiêm…
Đọc thêm » -
Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy
Trẻ em là đối tượng hay mắc chứng tiêu chảy vì trẻ chưa ý thức được vệ sinh cơ thể cũng như tính cách nghịch ngợm của trẻ sẽ dễ khiến những vi trùng xâm nhập cơ thể. Nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy rất đa dạng. Trong đó một số nguyên nhân thông thường gây bệnh tiêu chảy cấp…
Đọc thêm » -
Những lưu ý khi trị tiêu chảy cấp cho trẻ tại nhà
Đa số tiêu chảy cấp ở trẻ em là do virut đường ruột. Bệnh tự giới hạn không quá một tuần. Do đó, điều trị tại nhà là chủ yếu, hiếm khi cần nhập viện.Vậy khi điều trị tại nhà người bệnh cần chú ý gì?Dấu hiệu nhận diện tiêu chảy cấp do virut Tiêu chảy cấp do siêu vi…
Đọc thêm » -
Cách tránh mắc bệnh sởi, rubella trong mùa đông xuân
Bộ Y tế cho biết, trong thời gian tới với điều kiện khí hậu mùa đông – xuân rất thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh và phát triển, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Trước tình hình đó, ngày 26/10/2017 Bộ Y tế đã có Công văn số 6507/BYT-DP gửi Chủ…
Đọc thêm » -
Không chủ quan với bệnh bạch hầu
Bệnh bạch hầu là bệnh rất nguy hiểm vì có khả năng gây biến chứng dẫn đến tử vong, đồng thời có khả năng gây thành dịch (làm cho nhiều người mắc bạch hầu). Vì vậy, cần hết sức chú ý phòng bệnh và tuyệt đối không được chủ quan. Bệnh bạch hầu đã xuất hiện ở Quảng Nam Đã…
Đọc thêm » -
Khuyến cáo chủ động phòng chống dịch mùa mưa lũ
Bước vào mùa mưa bão, nhiều đợt mưa, bão lớn xảy ra ở các tỉnh, thành phố trên cả nước, gây lũ lụt trên diện rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung. Đây cũng là thời điểm các nguy cơ dịch bệnh mùa…
Đọc thêm » -
Thương hàn, bệnh dễ mắc sau lũ lụt
Trong và sau mưa lũ, điều kiện sinh hoạt, vệ sinh không đảm bảo là yếu tố nguy cơ bùng phát các bệnh truyền nhiễm. Một trong những bệnh lý nguy hiểm đó là bệnh thương hàn. Việc phát hiện bệnh sớm sẽ làm giảm các biến chứng, tỷ lệ tử vong mà còn góp phần hữu hiệu nhằm ngăn chặn…
Đọc thêm » -
Tất tật những điều cần biết về bạch hầu
Bệnh bạch hầu ở nước ta đang có dấu hiệu xuất hiện trở lại. Bệnh có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn – một số trường hợp dẫn đến tử vong. Hãy cùng tìm hiểu về bệnh bạch hầu và cách phòng tránh bệnh bằng tiêm chủng.
Đọc thêm » -
Khuyến cáo phòng chống dịch tay chân miệng
Tiết giao mùa hiện nay là thời điểm căn bệnh tay chân miệng ở trẻ em đang có nguy cơ gia tăng, có thể bùng phát dịch nếu không kịp thời phòng chống do cả nước bắt đầu bước vào mùa tựu trường. Trước dấu hiệu gia tăng của tay chân miệng, Bộ Y tế đã có công văn khẩn…
Đọc thêm » -
Những điều cần biết về viêm màng não – Căn bệnh có thể tấn công bất kỳ ai
Viêm màng não, viêm màng não có thể xảy ra với bất kỳ ai. Bệnh có thể gây tử vong nhanh nếu không điều trị kịp thời. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh và triệu chứng đa dạng. Bởi vậy, nhận biết sớm dấu hiệu của viêm màng não là cần thiết. Màng não làm nhiệm vụ bảo vệ bao…
Đọc thêm » -
Cách chăm sóc trẻ bị tay-chân-miệng tại nhà
Bệnh TCM là bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và có khả năng lây lan nhanh, dễ thành dịch, cao điểm của bệnh là từ tháng 3-5 hằng năm. Không ít bà mẹ phân vân và lo lắng khi chưa hiểu được hết các triệu chứng cũng như cách phòng tránh dịch bệnh này. Sau…
Đọc thêm » -
Làm gì để trẻ không mắc ho gà?
Tại Việt Nam, mặc dù số trường hợp bệnh ho gà đã giảm hàng trăm lần sau nhiều năm triển khai tiêm miễn phí vắc-xin phòng bệnh cho trẻ nhỏ trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng, tuy nhiên, nguy cơ mắc ho gà vẫn luôn tiềm ẩn, “sẵn sàng” tấn công trẻ nhỏ nếu việc tiêm chủng bị lơ…
Đọc thêm » -
Phòng bệnh quai bị ở trẻ em
Bệnh quai bị hiện nay ở nước ta vẫn còn phổ biến. Bệnh chưa có thuốc đặc trị, để lại nhiều di chứng nặng nề cho trẻ em cũng như người lớn, nam cũng như nữ.Vì vậy, việc phòng bệnh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Quai bị gì bệnh do virút Paramyxovirus gây nên. Bệnh chỉ xuất hiện…
Đọc thêm » -
5 biện pháp phòng tay chân miệng cho trẻ các mẹ không thể bỏ qua
Các ca mắc tay chân miệng đang gia tăng trên cả nước, với hơn 51.000 ca mắc tại 63 tỉnh thành; tăng hơn 3% so với cùng kỳ. Trong khi đó, thời điểm giao mùa hiện nay bệnh đang có nguy cơ gia tăng, có thể bùng phát dịch nếu không kịp thời phòng chống do cả nước bắt đầu…
Đọc thêm » -
Sốt rét, biết càng sớm càng tốt
Bệnh sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng có tên là Plasmodium gây nên. Đây là một bệnh toàn thân, có thể làm tổn thương nhiều cơ quan khác nhau. Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng từ nhẹ đến nặng có thể có biến chứng gây tử vong như: sốt rét thể não, sốt rét đái…
Đọc thêm » -
Cách phân biệt sốt xuất huyết và sốt rét
Nguyên nhân gây sốt xuất huyết và sốt rét đều do vết cắn của muỗi bị nhiễm bệnh. Làm thế nào để phân biệt chúng khi triệu chứng đều là sốt và ớn lạnh. Nguyên nhân Sốt xuất huyết: Lây truyền qua vết cắn của muỗi nhiễm Aedes aegypti. Có thể lây lan nếu muỗi cắn một người nhiễm bệnh…
Đọc thêm » -
Phòng bệnh sán xơ mít
Bệnh sán dây xơ mít (sán dây bò) gặp khá nhiều trong cộng đồng, bệnh liên quan mật thiết với vệ sinh an toàn thực phẩm, đưa đến nhiều hậu quả xấu nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời.Đặc điểm của sán xơ mít Ăn đồ tái sống và tiết canh dễ nhiễm giun sán. Ấu trùng sán…
Đọc thêm » -
Khuyến cáo phòng chống dịch bệnh mùa mưa lũ
Bước vào tháng 7, nhiều đợt mưa, bão lớn xảy ra ở các tỉnh, thành phố trên cả nước, gây lũ lụt trên diện rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung. Đây cũng là thời điểm các nguy cơ dịch bệnh mùa mưa…
Đọc thêm » -
Viêm não do virut và lưu ý khi dùng thuốc
Mùa hè, thời tiết nóng nực tạo điều kiện thuận lợi cho các loại muỗi, ký sinh trùng sinh sôi nảy nở lây truyền bệnh cho người, trong đó có bệnh viêm não do virut. Vậy khi bị bệnh, người bệnh cần lưu ý gì trong quá trình dùng thuốc? Bệnh viêm não virut là một quá trình bệnh lý…
Đọc thêm » -
Chủ động phòng chống bệnh viêm não vi rút trong mùa hè
Việt Nam là nước nhiệt đới, lưu hành nhiều bệnh truyền nhiễm do côn trùng truyền trong đó có các bệnh viêm não vi rút đặc biệt vào mùa hè, mùa thích hợp cho các côn trùng truyền bệnh phát triển. Bệnh viêm não vi rút là một tình trạng bệnh nguy hiểm do nhiều loại vi rút gây nên…
Đọc thêm » -
Dấu hiệu phân biệt viêm não với viêm màng não
Viêm não và viêm màng não giai đoạn nặng thường gây hôn mê co giật, không điều trị kịp thời dễ tử vong, di chứng. Bệnh lý não – màng não do nhiễm trùng là tình trạng viêm nhiễm mô não, màng não hay cả hai do siêu vi trùng hay vi trùng gây ra. Đây là loại bệnh lý…
Đọc thêm » -
Khuyến cáo phòng bệnh mùa nắng nóng
Trong những ngày gần đây, do ảnh hưởng của thời tiết, nhiệt độ ở các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội đang ở mức rất cao, có nơi lên đến trên 40 độ C, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của người dân.
Đọc thêm » -
Khuyến cáo Phòng chống bệnh Bạch Hầu.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch.Để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện…
Đọc thêm » -
Inforgraphics: Tất tật những điều cần biết về bệnh bạch hầu
Số ca bệnh bạch hầu đang gia tăng, ảnh hưởng đến cả trẻ em và người lớn – một số trường hợp bệnh có thể dẫn đến tử vong. Hãy tìm hiểu về bệnh và cách phòng bệnh bằng vắc xin
Đọc thêm » -
Bệnh viêm màng não mủ do não mô cầu có nguy cơ tái phát
Mới đây, một nữ sinh 18 tuổi ở Quận Cầu Giấy Hà Nội vào Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương với chẩn đoán viêm não mô cầu.Như vậy, mùa của bệnh viêm não do não mô cầu đã đến. Bởi vì, mùa đông xuân là mùa thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển, trong đó có vi khuẩn não…
Đọc thêm » -
Mùa lạnh phòng bệnh tiêu chảy do Rotavirus
Tiêu chảy cấp do Rotavirus hay tiêu chảy mùa đông là bệnh nhiễm khuẩn dạ dày ruột cấp do virut rota gây nên. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là lứa tuổi từ 3-24 tháng. Đây là bệnh thông thường nhưng đáng lo ngại là tình trạng phụ huynh điều trị sai, coi thường hoặc nhầm tiêu chảy…
Đọc thêm » -
Cách phòng chống bệnh viêm não, màng não do mô cầu
Bệnh lây qua đường hô hấp do hít phải các giọt bắn của dịch tiết hô hấp có chứa mầm bệnh. Mọi người đều có cảm nhiễm với vi khuẩn não mô cầu, nhóm tuổi nguy cơ mắc bệnh cao nhất là lứa tuổi trẻ và cũng ở nhóm tuổi này có số người lành mang vi khuẩn nhiều nhất.…
Đọc thêm » -
Trung tâm Phòng chống Bệnh dịch Mỹ (CDC) đã ban hành hướng dẫn về cách phát hiện và điều trị vi-rút này ở trẻ.
Virus Zika do muỗi truyền hiện ở lưu hành ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, tập trung ở Trung Mỹ, vùng Caribê và Nam Mỹ. Chẩn đoán có thể khó khăn vì phần lớn trẻ bị muỗi mang virus Zika đốt chỉ có các triệu chứng nhẹ như sốt (phát ban, đôi khi ngứa), đau khớp và mắt…
Đọc thêm » -
Những điều cha mẹ nào cũng nên biết khi bệnh tay chân miệng đang có dấu hiệu bùng phát
Bùng phát bệnh tay chân miệng vào cuối thu, đầu đông Tối ngày 19/11, Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk xác nhận thông tin trên địa bàn vừa xảy một trường hợp bé gái 25 tháng tuổi bị tử vong do bệnh tay chân miệng. Chị H’Mai Êban cũng đã nghi ngờ con bị bệnh tay chân miệng và có tự…
Đọc thêm » -
8 chiêu thức trị tiêu chảy tại nhà cực đơn giản
Khi bị tiêu chảy, bạn nên tránh các sản phẩm từ sữa. Thay vào đó, nên ăn cơm, ngũ cốc, khoai tây luộc (không ăn khoai tây chiên), bột sắn, cà rốt.
Đọc thêm » -
Cách phòng bệnh virus Zika
Theo tổ chức Y tế Thế giới, bệnh Zika gây ra bởi một loại virus lây truyền qua muỗi Aedes. Những người bị bệnh virus Zika thường có những triệu chứng có thể bao gồm sốt nhẹ, phát ban da, viêm kết mạc, đau cơ và khớp, khó chịu hoặc đau đầu. Virus Zika lần đầu tiên được xác định…
Đọc thêm »